Mua Thông Tin Xuất Nhập Khẩu Ở Đâu Tại Việt Nam Hiện Nay Là Ai

Mua Thông Tin Xuất Nhập Khẩu Ở Đâu Tại Việt Nam Hiện Nay Là Ai

Từ khóa: ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu, Việt Nam.

Các mốc thời gian khi mua vé số Vietlott

Tất cả các loại hình vé số Vietlott đều được quy định khung giờ chi tiết, cụ thể theo loại hình sản phẩm khác nhau, sau đây là một số mốc thời gian bạn cần nắm khi sử dụng vé số Vietlott:

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu

Mua Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của công ty Bảo hiểm pjico Sài gòn vui lòng liên hệ mr.Lương : 0932 377 138 .Tư vấn trực tiếp tại địa chỉ của công ty 186 Điện Biên Phủ, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3 ,Thành phố Hồ Chí Minh.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu

Công ty chúng tôi nhận bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu và bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa.Với bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chúng tôi nhận bảo hiểm hàng vận chuyển bằng đường thủy,đường hàng không…hàng vận chuyển nội địa nhận bảo hiểm bằng mọi phương tiện trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Xem thêm: bảo hiểm xuất nhập khẩu hàng hóa điều kiện C

Phí bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như phí bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa sẽ không phải là một con số cố định.Chúng tôi sẽ căn cứ vào các thông tin khách hàng cung cấp như hình thức đóng gói,phương thức vận chuyển cũng như tổng giá trị của lô hàng để tính phí và báo giá cho quý khách hàng.Khi quý khách hàng có nhu cầu mua bảo hiểm hàng hóa ở thành phố hồ chí minh cũng như trên địa bàn toàn quốc vui lòng gọi ngay hotline của công ty chúng tôi:0932 377 138 chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu

Quy trình tham gia bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ,bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa cũng hết sức đơn giản.Chỉ cần một cuộc gọi của quý khách hàng chúng tôi sẽ hướng dẫn quý khách nhanh gọn.Việc soạn thảo hợp đồng và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm cũng diễn ra nhanh gọn và chúng tôi nhận giao tận nơi miễn phí theo yêu cầu của quý khách hàng.

Xem thêm: Phí bảo hiểm hàng hóa đường biển

Nếu quý khách vẫn đang băn khoăn mua bảo hiểm hàng hóa ở đâu hãy gọi ngay cho chúng tôi công ty bảo hiểm hàng hóa hàng đầu tại Việt Nam hiện nay.

Quy trình bồi thường nhanh gọn,phong cách phục vụ chuyên nghiệp Công Ty Bảo Hiểm PJICO tự tin sẽ làm hài lòng mọi nhu cầu của quý khách.

Xem thêm: mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

Philippines mua gần nửa triệu tấn gạo Việt trong hơn 2 tháng

Việt Nam đang chiếm tới 55,7% thị phần gạo tại Philippines, cách rất xa đối thủ Thái Lan và Pakistan.

Thống kê từ Cục Thực vật – Bộ Nông nghiệp Philippines cho thấy, từ tháng 1 đến 14/3, nước này nhập 887.000 tấn gạo, cao hơn 10,6% so với quý I năm ngoái. Trong đó, Việt Nam dẫn đầu thị trường này với thị phần 55,7%, tương đương sản lượng 494.000 tấn. Việt Nam đang cách xa so với đối thủ Thái Lan khi thị phần của họ chỉ chiếm 26%, với sản lượng 230.560 tấn. Còn gạo nhập khẩu từ Pakistan là 109.803 tấn, chiếm 12,4%.

Ngoài ra, năm nay, Philippines còn nhập khẩu gạo từ Myanmar (48.960 tấn), Cambodia (1.620 tấn), Nhật Bản (1.815 tấn), Ấn Độ (235 tấn)...

Nói với VnExpress, đại diện doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Cần Thơ cho rằng quốc gia này dành phần lớn ưu ái cho hàng Việt vì ngoài chất lượng, hàng Việt luôn có giá cạnh tranh. Các cuộc đấu giá gạo của Philippines quý I hàng Việt luôn áp đảo. Tuy nhiên, ông cũng nói Việt Nam cần đa dạng sản phẩm hơn để hút khách Philippines khi họ đang tìm cách giảm phụ thuộc vào hàng Việt.

Xem thêm: bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

Theo thương vụ Việt Nam tại Philippines, để giữ vững thị phần, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam cần tiếp tục phối hợp tốt với Bộ Công Thương, Đại sứ quán và Thương vụ Việt Nam để triển khai các chương trình xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá; không ngừng nâng cao chất lượng, từ đó góp phần tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu.

Thương vụ dự báo, những biến động địa chính trị và bất ổn trên thế giới sẽ khiến nhu cầu dự trữ gạo của nước này tăng cao. Năm nay, nước này có thể sẽ nhập khoảng 3,8-4 triệu tấn gạo.

Năm ngoái, Việt Nam xuất hơn 3 triệu tấn gạo sang Philippines, giảm 3% so với năm 2022. Sản lượng giảm nhẹ nhưng nhờ giá tăng cao, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường này đạt 1,75 tỷ USD, tăng 17,6% so với năm 2022.

Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa

Vừa qua, vào ngày 10/12, tại thủ đô Hà Nội, Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa đã chính thức đưa vào vận hành.

Đây là dự án do Chính phủ Đan Mạch tài trợ và được Cục Xúc tiến thương mại của Bộ công thương tiến hàng tổ chức xây dựng. Dự án được thực hiện dưới sự hỗ trợ về công nghệ, kỹ thuật của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC).

Theo thông tin được biết, đây là nền tảng trực tuyến, nhằm mực đích phục vụ người dùng dưới dạng thông tin “một chiều”. Nền tảng này sẽ cung cấp cho người sử dụng những thông tin chi tiết liên quan đến việc giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm.

Mô tả chi tiết từng bước cụ thể về quá trình thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp kinh doanh.

Nói cụ thể, cổng thông tin này sẽ hướng dẫn và liệt kê đầy đủ các tài liệu liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu như  giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ, văn bản pháp lý… các loại giấy tờ mà doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ trong bộ chứng từ.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Ngoài ra, cổng thông tin trực tuyến này cũng cho phép các doanh nghiêp, người dùng tra cứu các thông tin liên quan như: thời gian, chi phí xuất nhập khẩu cụ thể tại Việt Nam của các cơ sở kinh doanh

Bên cạnh các yếu tố nổi bật về việc minh bạch thời gian, chi phí của cả quy trình thực hiện. Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa cũng hỗ trợ nhiều chiều cho các doanh nghiệp, các cơ quan quản lý.

Từ đó giúp doanh nghiệp hiểu rõ các quy trình để thực hiện thủ tục hải quan trọn gói cho xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm hiệu quả nhất.

Ở thời điểm hiện tại, cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa đã có thông tin chi tiết của 39 nhóm sản phẩm (trong đó bao gồm có 24 nhóm sản phẩm xuất khẩu và 15 nhóm sản phẩm nhập khẩu). Hầu hết những sản phẩm có tên trong danh sách đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hoạt động thương mại quốc tế của Nước ta.

Tại buổi lễ công bố nền tảng này chính thức hoạt động, Cục trưởng của Cục Xúc tiến Thương mại, ông Vũ Bá Phú đã có sự khẳng định rằng: Cổng thông tin trực tuyến này đã và sẽ cụ thể hóa tất cả các bước xuất nhập khẩu sản phẩm.

Đưa ra những hướng dẫn chi tiết, cụ thể bằng các văn bản, căn cứ pháp luật liên quan. Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể giải quyết những bài toán về chi phí, thời gian và cách thức để giải quyết vấn đề.

Đồng tòi có thể cập nhật được thông tin nhanh chóng, chính xác nhất

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Cũng trong buổi lễ, ông Phú cũng kết luận rằng, trong thời điểm hiện tại, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp. Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh cần phải vừa kinh doanh, vừa tính toán đến những phương án để đối phó hiệu quả với những thay đổi trong cách thức thực hiện giao dịch.

Chính vì vậy, ITC và Cục Xúc tiến thương mại đã và đang nỗ lực hết sức mình để giúp các doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu hiệu quả bằng các công cụ tra cứu thông tin hiện đại và hiệu quả nhất.

TP. Hồ Chí Minh: 4 tháng, kim ngạch xuất khẩu tăng hơn 69%

Trong 4 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp Thành phố qua cảng TP. Hồ Chí Minh đạt 12,5 tỷ USD, tăng 69,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Tại phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội thường kỳ tháng 4 năm 2024 diễn ra chiều ngày 3/5, UBND TP. Hồ Chí Minh cho biết, trong 4 tháng đầu năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn, làm gia tăng chi phí vận chuyển, ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu.

Dù gặp nhiều khó khăn nhưng các ngành, lĩnh vực kinh tế của TP. Hồ Chí Minh đang trên đà phục hồi, trong đó sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.

Cụ thể, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) trong 4 tháng đầu năm 2024 tăng 5,1 % so với cùng kỳ.

Đặc biệt, chỉ số sản xuất của 4 ngành công nghiệp trọng điểm tăng 6,6%. Trong đó, ngành hóa dược tăng 18,6%; ngành cơ khí tăng 5,4%; ngành chế biến lương thực, thực phẩm tăng 3,5%; ngành sản xuất hàng điện tử giảm 7,8%.

Đáng chú ý, xuất khẩu là điểm sáng trong bức tranh kinh tế của TP. Hồ Chí Minh. Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp Thành phố qua cảng TP. Hồ Chí Minh đạt 12,5 tỷ USD, tăng 69,2% so với cùng kỳ năm 2023.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Trong đó, khu vực thị trường châu Á vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 59,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp Thành phố qua cảng TP. Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu qua thị trường châu Á đạt 7,5 tỷ USD, tăng 80,6%.

Tiếp theo khu vực thị trường châu Mỹ đạt 2,6 tỷ USD, tăng 57,2% và chiếm tỷ trọng 20,5%; khu vực thị trường châu Âu đạt 2 tỷ USD, tăng 56,7% và chiếm tỷ trọng 15,8%. Còn khu vực thị trường châu Phi đạt 202,6 triệu USD, tăng 46,1% và chiếm tỷ trọng 1,6%...

Theo đánh giá của ông Bùi Tá Hoàng Vũ - Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2024 đã tăng trưởng tích cực sau khi thích ứng với những biến động lớn của thị trường thế giới trong các năm 2022-2023 và đơn hàng xuất khẩu tăng lên.

Trong đó, một số mặt hàng, thị trường ghi nhận mức tăng trưởng cao kỷ lục.

Đơn cử máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 5,4 tỷ USD, tăng 113,4%; hàng dệt may đạt 1,2 tỷ USD, tăng 40,3%; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác đạt gần 913 triệu USD, tăng 40,6%; phương tiện vận tải khác và phụ tùng đạt hơn 241 triệu USD, tăng 47,1%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 175,6 triệu USD, tăng 80,3%; túi xách, ví, vali, mũ và ô dù đạt 141,8 triệu USD, tăng 47,7%...

Cũng theo Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh, trong các nhóm ngành xuất khẩu, các sản phẩm xuất khẩu thuộc nhóm ngành công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 76% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu nhóm ngành này đạt 9,5 tỷ USD, tăng 75,2%.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Bên cạnh đó, các sản phẩm xuất khẩu nhóm nông - lâm - thủy sản cũng bứt phá và đạt 2 tỷ USD, tăng 67,8%, chiếm tỷ trọng 16,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Trong đó một số mặt hàng ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao, gồm: Gạo đạt 597,3 triệu USD, tăng 74,5%; hàng rau quả đạt 384,5 triệu USD, tăng 56,4%; cà phê đạt 376,8 triệu USD, tăng 94,3%; hàng thủy sản đạt 285,6 triệu USD, tăng 47,6%...

Nhìn chung, những tháng đầu năm 2024 hoạt động xuất khẩu hàng hóa đã xuất hiện nhiều tín hiệu khả quan và cho thấy các khó khăn thời gian vừa qua cơ bản được khắc phục, có khởi đầu tốt hơn.

Đặc biệt, kết quả trên cho thấy năng lực của các doanh nghiệp đã cải thiện nhiều nhờ sự thích ứng và tận dụng được cơ hội của thị trường, điều này tạo niềm tin tăng trưởng tích cực trong cả năm.

Mặc dù xuất khẩu trên đà hồi phục và bứt phá ấn tượng, song Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh cho rằng, tình hình thế giới vẫn còn nhiều biến động, do đó hoạt động xuất nhập khẩu năm 2024 vẫn phải đối diện với nhiều rủi ro và các thị trường ngày càng chú trọng đến phát triển bền vững, cùng với đó xu hướng bảo hộ thương mại xuất hiện nhiều hơn.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu  : 0932.377.138

Để đạt được chỉ tiêu đề ra trong năm 2024 và nhiệm kỳ 2020 - 2025, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh mong muốn cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp phải phối hợp, tận dụng tốt các nguồn lực tự nhiên (đặc biệt là mặt hàng nông sản, lương thực, thực phẩm…), các hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký kết và chính sách hiện có để mở rộng, phát triển đa dạng các chủng loại hàng hóa.

Qua đó, nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tăng giá trị gia tăng hàng xuất khẩu (chuyển từ sản xuất gia công, lắp ráp sang sản xuất thiết kế, chế tạo), tăng tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước (xuất khẩu do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tỷ trọng lớn).

10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cao nhất của TP. Hồ Chí Minh trong 4 tháng đầu năm 2024, bao gồm: Trung Quốc đạt 2,8 tỷ USD, tăng 134,3%; Hoa Kỳ đạt 2,2 tỷ USD, tăng 62,1%; Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 1,1 tỷ USD, tăng 135,7%;

Nhật Bản đạt 788,6 triệu USD, tăng 37,5%; Hàn Quốc đạt 575,7 triệu USD, tăng 34,8%; Hà Lan đạt 515,9 triệu USD, tăng 60,6%; Philippines đạt 366 triệu USD, tăng 62%; Indonesia đạt 297 triệu USD, tăng 71,2%; Đức đạt 276,4 triệu USD, tăng 44,8%; Malaysia đạt 268,4 triệu USD, tăng 70%.

Mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu ở đâu :

Địa chỉ: Lầu 4, Số 186 Điện Biên Phủ, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0888.605.666 / 0932377138

Website: baohiempetrolimex.com | | thegioibaohiem.net

(Pháp Lý) - Trong bối cảnh liên kết thương mại toàn cầu càng rộng mở, việc ban hành các quy định về kiểm soát tên hàng hóa đối với hoạt động nhập khẩu vô cùng quan trọng. Yêu cầu hài hòa pháp luật trong nước và quốc tế, tạo môi trường pháp lý an toàn, thúc đẩy sự giao thương, đồng thời bảo đảm an ninh kinh tế nội địa là cần thiết.

Bài viết “Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan – Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” của TS. Trần Viết Long – Giảng viên khoa Luật Quốc tế (Trường Đại học Luật – Đại học Huế) sẽ góp phần làm rõ các vấn đề lý luận, thực tiễn về kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan; đồng thời đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Pháp lý trân trọng đăng tải.

Vai trò và một số yêu cầu đặt ra khi kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu theo pháp luật hải quan

Có thể hiểu kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu theo pháp luật hải quan là việc sử dụng các phương thức, biện pháp nghiệp vụ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm kiểm tra, giám sát và các cách thức khác đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm đánh giá sự tuân thủ, sự phù hợp của tên hàng hóa theo quy định của pháp luật hải quan.

Theo đó, kiểm soát hàng hóa nhập khẩu là hoạt động thường xuyên và có tính chặt chẽ trong hội nhập kinh tế quốc tế, thể hiện qua các vai trò như sau:

Một là, bảo đảm được sự điều chỉnh của pháp luật và chính sách quản lý trong thực thi kiểm soát hàng hóa nhập khẩu qua biên giới. Việc lưu thông hàng hóa giữa các nước có thể thuận tiện hoặc hạn chế tùy theo chính sách thương mại quốc gia, hệ thống pháp lý và thực thi cam kết thương mại quốc tế. Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu sẽ tác động tích cực đối với cơ quan có thẩm quyền trong quá trình đối chiếu, xác định danh mục tên hàng hóa, thực hiện việc áp thuế, so sánh, đối chiếu hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trị giá hải quan, quy tắc xuất xứ hàng hóa nhập khẩu. Mặt khác, xác định loại hàng nhập khẩu qua đó đối chiếu với chính sách quản lý mặt hàng để xác định rõ với hàng hóa đó có bị cấm xuất khẩu, nhập khẩu không hay thuộc loại hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện.

Hai là, kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu giúp nhà nước rà soát hệ thống danh mục các hàng hóa nhập khẩu đối với chính sách quản lý mặt hàng. Từ đó ban hành các quy định pháp luật phù hợp, thiết thực trong quá trình kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu. Đồng thời, bổ sung tên hàng hóa mới vào danh mục hàng hóa theo quy định của pháp luật để xác định mức thuế, chính sách ưu đãi về thuế và thống kê xuất nhập khẩu khi hàng hóa nhập khẩu qua biên giới.

Ba là, kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu qua biên giới tạo ra sự minh bạch, công bằng đối với doanh nghiệp, xây dựng được niềm tin cho cộng đồng thương nhân. Mặt khác, kiểm soát tên hàng giúp nhà nước dễ dàng phân loại hàng hóa, tránh nhập khẩu các hàng hóa nằm trong danh mục cấm nhập khẩu, hàng hóa có nguy cơ ảnh hưởng cao đến sức khỏe, môi trường và các hành vi vi phạm pháp luật khác

Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu theo pháp luật hải quan phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản, cụ thể:

Thứ nhất, kiểm tra thông tin mô tả rõ ràng tên hàng, đầy đủ thành phần, hàm lượng, tính chất, cấu tạo, đặc điểm và công dụng, đáp ứng các tiêu chí về tên gọi, mô tả hàng hóa tại danh mục hàng hóa nhập khẩu

Thứ hai, đối chiếu tên hàng khai báo với nội dung chú giải phần, chương, phân chương, nhóm, phân nhóm liên quan tại danh mục hàng hóa nhập khẩu; tài liệu kỹ thuật, chứng từ khác liên quan đến hàng hóa tại hồ sơ hải quan.

Thứ ba, quá trình kiểm soát tên hàng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và được thực hiện bởi quy trình, nghiệp vụ chặt chẽ. Kiểm soát phải được đa dạng, linh động thực hiện tại các biên giới hải quan và các địa điểm theo quy định của pháp luật, hạn chế sự tác động của kiểm soát trực tiếp, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật, quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan.

Thứ tư, kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu qua biên giới phải đảm bảo sự thuận lợi cho doanh nghiệp thực thi pháp luật hải quan, tạo điều kiện kiểm soát nhanh để thuận tiện cho doanh nghiệp chấp hành tốt và xử lý hiệu quả doanh nghiệp vi phạm.

Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan

Điểm a, khoản 1 Điều 24 Thông tư số 38/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về nội dung kiểm tra tên hàng, mã số hàng hóa khi kiểm tra hồ sơ hải quan là: “Kiểm tra nội dung khai và kiểm tra tính chính xác về tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế khai trên tờ khai hải quan với các thông tin ghi trên các chứng từ trong hồ sơ hải quan. Việc xử lý kết quả kiểm tra được chia ra 3 trường hợp:

1) Trường hợp xác định người khai hải quan khai báo tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế rõ ràng, đầy đủ, không có sự sai lệch về tên hàng với các thông tin ghi trên các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan thì cơ quan hải quan chấp nhận nội dung khai về tên hàng, mã số hàng hóa và mức thuế của người khai hải quan;

2) Trường hợp đủ căn cứ để xác định người khai hải quan khai không đúng tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế thì hướng dẫn và yêu cầu người khai hải quan khai bổ sung theo quy định và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Trường hợp người khai hải quan không thực hiện khai bổ sung thì cơ quan hải quan xác định lại mã số hàng hóa, mức thuế và thực hiện ấn định thuế, đồng thời, tùy theo mức độ vi phạm thì xử lý theo quy định của pháp luật và thực hiện cập nhật kết quả kiểm tra vào cơ sở dữ liệu, thông quan hàng hóa sau khi người khai hải quan nộp đủ tiền thuế, tiền phạt (nếu có) theo quy định;

3) Trường hợp phát hiện thông tin khai báo về tên hàng, mô tả hàng hóa chưa phù hợp với mã số hàng hóa, hoặc sai lệch giữa các thông tin trên chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan và thông tin khai trên tờ khai hải quan nhưng chưa đủ căn cứ để xác định tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế thì yêu cầu người khai hải quan nộp bổ sung tài liệu kỹ thuật hoặc hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc bản phân tích thành phần sản phẩm.

Qua kiểm tra các chứng từ nộp bổ sung, nếu cơ quan hải quan có đủ cơ sở xác định người khai hải quan khai không đúng tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế thì hướng dẫn người khai hải quan khai bổ sung. Trường hợp người khai hải quan không nộp được chứng từ theo yêu cầu của cơ quan hải quan hoặc qua kiểm tra các chứng từ, cơ quan hải quan chưa đủ cơ sở để xác định tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế thì thực hiện lấy mẫu phân tích, giám định theo quy định về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa, phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra thực tế hàng hóa.

Nội dung kiểm tra tên hàng khi kiểm tra thực tế là: “Kiểm tra nội dung khai và kiểm tra tính chính xác về tên hàng… trên tờ khai hải quan với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

Điểm a khoản 2 Điều 24 Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định: “Khi kiểm tra thực tế hàng hóa, công chức hải quan phải xác định tên hàng… theo các tiêu chí nêu trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam, Biểu thuế áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

Điểm b khoản 2 Điều 24 Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định về xử lý kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa được quy định như sau:

“1) Trường hợp xác định không có sự sai lệch về tên hàng, mã số hàng hóa khai trên tờ khai hải quan so với hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu; không có sự sai lệch về mức thuế với các Biểu thuế áp dụng có hiệu lực tại thời điểm kiểm tra, cơ quan hải quan chấp nhận nội dung khai về tên hàng, mã số hàng hóa và mức thuế của người khai hải quan;

2) Trường hợp đủ căn cứ để xác định người khai hải quan khai không đúng tên hàng, mã số hàng hóa, mức thuế thì hướng dẫn và yêu cầu người khai hải quan khai bổ sung theo quy định tại Điều 20 Thông tư này và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Trường hợp người khai hải quan không thực hiện khai bổ sung thì cơ quan hải quan xác định lại mã số hàng hóa, mức thuế và thực hiện ấn định thuế, đồng thời, tùy theo mức độ vi phạm giữa nội dung khai hải quan và thực tế kiểm tra để thực hiện xử lý theo quy định của pháp luật và cập nhật kết quả kiểm tra vào cơ sở dữ liệu, thông quan hàng hóa sau khi người khai hải quan nộp đủ tiền thuế, tiền phạt (nếu có) theo quy định;

3) Trường hợp không thể xác định được chính xác tên hàng, mã số hàng hóa theo các tiêu chí trong Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam, Biểu thuế áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, công chức hải quan cùng người khai hải quan lấy mẫu để thực hiện phân tích, giám định theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa, phân tích để kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”.

Như vậy, với quy định trên, tên hàng hóa đã được quy định trong văn bản pháp luật hải quan trong các trường hợp cụ thể nhất định.

Bất cập kiểm soát tên hàng ở Việt Nam hiện nay và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

Thứ nhất, tình trạng doanh nghiệp không khai hoặc khai sai về tên hàng trong danh mục hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, khai không đầy đủ tên hàng gây ra sự nhầm lẫn, khó hoặc phân biệt sai hàng hóa này với hàng hóa khác còn tồn tại bất cập.

Thứ hai, tính trạng doanh nghiệp lợi dụng sự bất cập trong quy định kiểm tra tên hàng hóa để thực hiện hành vi khai báo hàng hóa sai tên so với thực tế nhập khẩu. Thứ ba, doanh nghiệp lợi dụng sự đa dạng hàng hóa nhập khẩu qua biên giới không khai báo tên hàng khi thực hiện các thủ tục và hoạt động nhập khẩu đối với hàng hóa.

Từ những bất cập trên, cần có một số giải pháp nâng cao hiệu quả, cụ thể:

Một là, thực hiện hiệu quả việc nội luật hóa, hài hòa hóa pháp luật để đồng bộ với các quy định pháp lý quốc tế liên quan đến tên hàng hóa. Tham khảo, sửa đổi các quy định phù hợp với tiêu chuẩn tại Công ước Kyoto sửa đổi, phù hợp với chính sách và chủ trương quản lý của Đảng và Nhà nước.

Hai là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp lý và quản lý đối với kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu theo pháp luật Việt Nam như: cập nhật đầy đủ thông tin danh mục tên hàng hóa cụ thể; hệ thống thông tin tên hàng liên thông, tích hợp. Nhận diện và đưa vào danh mục các mặt hàng có nguy cơ gian lận về kê khai tên khi nhập khẩu, tăng cường biện pháp quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm hàng nhập khẩu từ một số quốc gia có khả nghi vi phạm để đưa vào diện kiểm soát phòng ngừa hiệu quả.

Ba là, đẩy mạnh việc xác định chi tiết về hàng hóa, quy định có tính ràng buộc pháp lý đối với tiêu chí quản lý tên hàng trong danh mục cơ sở dữ liệu quốc gia. Xác định kịp thời tên hàng hóa nhập khẩu mới, bổ sung trong danh mục quản lý… nhằm hạn chế gian lận về tên hàng, vi phạm quy định của pháp luật trong công tác thực thi pháp luật về kiểm soát hàng hóa nhập khẩu.

Bốn là, tuyên truyền đối với các doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tuân thủ, nắm bắt các quy định về kiểm soát tên hàng hóa xuất nhập khẩu; quy định chế tài cao hơn đối với doanh nghiệp vi phạm về việc kê khai tên hàng hóa nhập khẩu qua biên giới nhằm hạn chế các hành vi gian lận thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay.

Năm là, đẩy mạnh áp dụng phương pháp kiểm soát tên hàng hiện đại, quản lý rủi ro, hải quan điện tử. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, khoa học công nghệ để cải cách thủ tục hành chính để thu thập, giải quyết, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu qua biên giới theo pháp luật hải quan.

Như vậy, “Kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay theo pháp luật hải quan – Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế” đã thể hiện tầm quan trọng đối với việc thực hiện pháp luật hải quan đối với kiểm soát tên hàng hóa nhập khẩu qua biên giới ở Việt Nam hiện nay trong liên kết và thực hiện thương mại toàn cầu. Các phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp đưa ra sẽ là cơ sở khoa học phần nào tác thiết lập nhận thức về lý luận, pháp luật và thực tiễn đối với hoạt động quản lý hàng hóa nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.

Hiện nay nhu cầu mua Vietlott ngày càng tăng cao. Vậy mua Vietlott ở đâu là uy tín và đảm bảo giá trị giải thưởng vẫn đang là câu hỏi lớn với nhiều người.

Vé số Vietlott đang trở thành xu hướng,có sức thu hút và nhận được nhiều sự lựa chọn của khách hàng bởi tính giải trí cao cùng giá trị giải thưởng của vé số Vietlott rất lớn. Với hình thức chơi khá đơn giản, dễ hiểu, dễ trúng thưởng cao, bất kỳ ai tham gia chơi xổ số vietlott đều có cơ hội trúng nhiều hạng mục giải thưởng nên nhiều người ngày càng muốn tìm hiểu và sử dụng cách chơi xổ số này.

Hiện nay, hầu hết các địa điểm bán vé số Vietlott đã có mặt trải dài trên toàn quốc nhưng mua vé số Vietlott ở đâu mới là nơi uy tín, tin cậy nhất? Để giúp người chơi tìm kiếm được những đại lý, điểm bán Vietlott uy tín, gần khu vực nhất thì bài viết dưới đây sẽ trả lời ngay cho bạn, bên cạnh đó chia sẻ và cung cấp các thông tin tham khảo cần phải biết về vé số điện toán Vietlott sau đây!