Thuế VAT hay còn gọi là thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế phát sinh thường gặp khi bạn mua sản phẩm hoặc sử dụng bất kỳ dịch vụ nào đó. Vậy thuế VAT và quy định xuất thuế VAT (GTGT) khi mua hàng là gì? Hãy cùng Vender tìm hiểu những thông tin về thuế giá trị gia tăng (VAT) mà bạn cần biết trong bài viết dưới đây nhé!
Xuất hóa đơn GTGT (VAT) khi mua hàng tại Vender
Điều 4, Điều 9, Điều 10 của Thông tư 219/2013/TT-BTC đã quy định thuế suất của thuế VAT là 10% với hàng hóa, dịch vụ. Như vậy nếu bạn mua một chiếc MacBook, iPhone, iPad,…, bạn sẽ thấy trong hóa đơn có dòng “Thuế VAT” đi kèm đó là 10% giá trị hàng hóa, dịch vụ bạn đã mua.
Tất cả đơn hàng đều được xuất hoá đơn điện tử trong 24 giờ (không tính thứ 7, chủ nhật và ngày lễ) kể từ khi Quý khách nhận hàng thành công. Hoá đơn sẽ xuất theo thông tin mua hàng nếu Quý khách không đăng ký thông tin xuất hoá đơn.
Vender từ chối xử lý các yêu cầu phát sinh trong việc kê khai thuế đối với hóa đơn từ 20 triệu đồng trở lên nhưng không thanh toán từ tài khoản công ty của Quý khách sang tài khoản công ty của Vender.
1/Thời gian xuất hóa đơn điện tử tại Vender?Các đơn hàng đều được xuất hoá đơn điện tử trong 24 giờ (không tính thứ 7, chủ nhật và ngày lễ) kể từ khi Vender nhận được khoản thanh toán.
2/Tôi cần cung cấp thông tin gì để xuất hóa đơn tại Vender?
Đối với Cá nhân cần cung cấp:+ Họ và tên:+ Địa chỉ:+ Email để nhận hóa đơn:
Đối với Công ty cần cung cấp:+ Tên công ty:+ Mã số thuế:+ Địa chỉ công ty:+ Email để nhận hóa đơn:
3/ Tôi mua trả góp MacBook/iPhone/iPad tại Vender thì có xuất hóa đơn GTGT (VAT) không?Có, Hoá đơn VAT sẽ được xuất theo thông tin khách hàng tham gia trả góp.
4/Tôi muốn xuất hóa đơn GTGT (VAT) công ty được không?Có, Giá bán của Vender đã bao gồm thuế VAT. Quý khách chỉ cần thông báo cho nhân viên nếu có nhu cầu xuất hoá đơn.
🏆Chat Zalo: https://zalo.me/3580170500894915761
🏆Chat Facebook: https://m.me/vender.vn
🏘Địa chỉ Showroom: 379 Võ Văn Tần, Phường 5, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh📍Xem bản đồ
Bạn đang có ý định sang Đức du học hoặc học nghề? Bạn đang thắc mắc mức lương tối thiểu ở Đức là bao nhiêu? Cùng tìm hiểu chi tiết về mức lương của từng ngành nghề qua bài viết dưới đây nhé!
Thuế VAT - Thuế giá trị gia tăng là gì
Thuế giá trị gia tăng hay còn gọi là VAT (Value-Added Tax) là một dạng thuế thương vụ và là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng. Và được tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Người tiêu dùng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sẽ phải chịu mức thuế theo quy định từng loại hàng hóa khác nhau, có thể là 0%, 5%, 10% hoặc được miễn thuế.
Tất cả hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam đều là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Ngoại trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật số 13/2008/QH12 được ban hành năm 2018 về Luật thuế giá trị gia tăng.
Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.
Luật thuế GTGT quy định 4 mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đang được áp dụng hiện nay là: 0%, 5%, 10% và miễn thuế.
Miễn thuế - Không kê khai thuế: Những đối tượng hàng hóa, dịch vụ sau đây thuộc nhóm đối không chịu thuế.Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác.Những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển; hỗ trợ tư liệu sản xuất trong nước không sản xuất được; dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sống người dân và không mang tính kinh doanh.
(Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC)
Mức thuế 0%: được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hóa, trừ các trường hợp sau:
(Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC)
Mức thuế 5%: Áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây:
Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế không nằm trong các danh mục hàng hóa, dịch vụ không phải kê khai tính nộp; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 0%; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%.
Theo các quy định trên, sản phẩm điện tử Apple do Vender bán ra sẽ áp dụng mức thuế suất là 10% .
Mức chi tiêu, sinh hoạt tại Đức
Nếu bạn mới qua Đức và bạn vừa học vừa làm với mức lương khoảng 1000 EUR/ tháng, thì bạn đang thắc mắc không biết có đủ nhu cầu chi tiêu hay không? Câu hỏi này chỉ có thể trả lời rằng tùy thuộc vào phong cách sống và nhu cầu chi tiêu của bạn.
Tiền thuê nhà là chi phí lớn nhất” Tùy thuộc vào căn hộ bạn thuê mà mức giá sẽ khác nhau, thông thường vị trí ở gần trường đại học bạn sẽ phải trả từ 210 – 360 EUR/ tháng. Do đó, nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí hãy ở ký túc xá hoặc thuê căn hộ chung.
Phí đóng góp mỗi học kỳ: Thông thường các sinh viên phải đóng góp 1 khoản tiền cố định gọi là phí Semesterbeitrag. Tùy thuộc vào từng trường đại học mà mức phí sẽ khác nhau, các khoản này có thể lên tới 100 EUR/ học kỳ.
Bảo hiểm y tế: Bảo hiểm y tế công cộng tại Đức khoảng 80 EUR/ tháng
Sinh viên có khá nhiều ưu đãi giảm giá, do đó tại các địa điểm ăn chơi nư rạp chiếu phim, nhà hát, bảo tàng, hồ bơi, địa điểm văn hóa bạn nên xuất trình thẻ sinh viên để được giảm giá. Tùy thuộc vào nhu cầu giải trí, ăn chơi của mỗi cá nhân, nhưng mức chi phí trung bình vào khoảng 61 EUR/ tháng.
Vì thế, chi phí sinh hoạt tại Đức đối với du học sinh ở 1 mình có thể tính sơ sơ:
Tổng cộng hết khoảng 736 EUR. Nói chung, mức chi phí sinh hoạt tại Đức cũng không quá cao so với thu nhập bình quân của 1 sinh viên vừa học vừa làm với mức lương 1000 EUR/ tháng. Sau khi học xong, với mức lương tối thiểu ở Đức là 1500 Eur/tháng có thể để dành rất nhiều và gửi tiền về cho gia đình.
Trên đây là một số thông tin chia sẻ về mức lương tối thiểu ở Đức. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích với bạn. Và đừng quên truy cập vào website duhocduc.vn để cập nhật những thông tin mới nhất về du học Đức nhé!
Mức lương tối thiểu ở Đức đối với từng ngành nghề
Mỗi một ngành nghề sẽ có mức lương tối thiểu khác nhau. Theo khảo sát của chúng tôi thì:
Nghề bác sĩ chuyên nghiệp, có kinh nghiệm lâu năm và qua Đức làm việc thì mức lương tối thiểu ở Đức khoảng 70 nghìn EUR (khoảng 7 tỷ) mỗi năm. Trong đó, bác sĩ nữ thu nhập bình quân là 13.36 EUR/ giờ và bác sĩ nam là 17.77 EUR/ giờ (đã trừ thuế). Đây thuộc nhóm ngành nghề được trả mức lương cao nhất.
Nghề kỹ sư tại Đức có thu nhập thấp nhất khoảng 15 euro/giờ và 1 năm thu nhập khoảng 31,208 euro (đã trừ mọi khoản thuế).
Khối nhân viên văn phòng bình thường thu nhập đã trừ thuế khoảng 13,66 euro/giờ (tầm 58 triệu VNĐ/tháng đã trừ thuế).
Ngành kỹ sư chế tạo máy, khoa học công nghệ được Đức chú trọng trả lương cao cùng nhiều ưu đãi khác như mua bảo hiểm cho cả gia đình, hỗ trợ mua nhà. Mức lương khoảng 59 EUR/ năm (khoảng 1.4 tỷ VNĐ/ năm sau khi đã trừ hết mọi khoản thuế).
Ngành khách sạn nhà hàng: mức lương sẽ dao động khoảng 11 EUR/ giờ và khoảng 1500 – 1800 eur/tháng. Nói chung ngành này mức lương không cao nhưng lại được chủ đóng đầy đủ bảo hiểm, tiền tăng giờ, tiền boa, tiền hỗ trợ riêng…
Đối với ngành công nhân – lao động, ngành này người Việt qua đó làm rất nhiều. Đối với người làm công việc như dọn dẹp, đóng gói, kho… mức lương tối thiểu từ 1500 – 1800 Eur/tháng; còn với người làm nhà máy cơ khí sẽ khoảng 12 Eur/giờ, nếu làm tăng ca, làm đêm thì khoảng 16 EUR/ giờ và được đóng đầy đủ bảo hiểm cho bản thân.