Tên tiếng việt:Khoa Truyền nhiễm Tên tiếng anh: Tripical Infection Department Điện thoại: 0913 336 987 Lãnh đạo hiện nay: -Trưởng khoa : Bs Nguyễn Ngọc Dũng
Cử nhân Tâm lý học- Trường Đại học VinUni
Chương trình Cử nhân Tâm lý học tại Viện Khoa học và Giáo dục Khai phóng, Đại học VinUni hướng đến việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên môn với sự phát triển toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng và năng lực để thành công trong lĩnh vực tâm lý học trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Chương trình được xây dựng dựa trên nhu cầu của xã hội và mong muốn của người học. Sinh viên sẽ được trang bị nền tảng lý thuyết và kiến thức ứng dụng trong tâm lý học, giúp họ phát triển sự hiểu biết sâu sắc về suy nghĩ, hành vi và cảm xúc của con người, cũng như khả năng đánh giá chuyên môn về tình trạng tinh thần và thực hiện các nghiên cứu liên quan trong các lĩnh vực như tâm lý học xã hội, tâm lý học học đường, và tâm lý học tổ chức và kinh doanh.
Sinh viên còn có cơ hội phát triển kiến thức liên ngành, kiến thức công nghệ số, tư duy phản biện và sáng tạo, kỹ năng học tập suốt đời, năng lực nghiên cứu, nền tảng đạo đức nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội, và cam kết giải quyết các thách thức xã hội thông qua khả năng lãnh đạo và tư duy khởi nghiệp.
Trong năm cuối, sinh viên sẽ tham gia thực tập hoặc dự án cuối khóa để tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, áp dụng các kỹ năng và kiến thức đã học, xây dựng mạng lưới quan hệ với doanh nghiệp, và củng cố sự phát triển nghề nghiệp của mình. Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình Cử nhân Tâm lý học tại VinUni sẽ có kiến thức chuyên sâu về tư vấn tâm lý trong doanh nghiệp, tổ chức cũng như trong giáo dục.
Kỹ năng nghiên cứu và viết vượt trội, tư duy giải quyết vấn đề, khả năng tư duy phân tích, phản biện, tổng hợp và đánh giá thông tin hiệu quả được trang bị trong chương trình sẽ giúp sinh viên có nhiều lựa chọn trong thị trường lao động, đặc biệt trong các lĩnh vực yêu cầu hiểu biết về hành vi con người. Chương trình học còn tạo nền tảng vững chắc cho sinh viên theo đuổi các chương trình sau đại học, như Thạc sĩ và Tiến sĩ, trong các lĩnh vực liên quan hoặc mở rộng, bao gồm nghiên cứu hay thực hành lâm sàng về tâm lý học, khoa học thần kinh, hoặc đào tạo về chăm sóc sức khỏe, luật, và cả kinh doanh.
Tóm lại, hiểu được Tâm lý học lâm sàng là gì, các phương pháp trị liệu và đánh giá chuyên sâu là nền tảng quan trọng để các chuyên gia trong lĩnh vực này có thể giải quyết các vấn đề tâm lý đa dạng của con người. Chuyên ngành này đào tạo các nhà tâm lý học lâm sàng với những kỹ năng và kiến thức cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ nghiên cứu và giảng dạy đến chăm sóc sức khỏe cộng đồng và chính sách công.
Duyệt qua hàng ngàn bằng tốt nghiệp từ khắp nơi trên thế giới.
MASTERSTUDIES giúp sinh viên mới tốt nghiệp dễ dàng tìm được bằng cấp phù hợp. Sử dụng trang web của chúng tôi để tìm thông tin về bằng cấp và con đường sự nghiệp từ khắp nơi trên thế giới và nói chuyện trực tiếp với các nhân viên tuyển sinh tại các trường phổ thông và đại học mà bạn quan tâm.
Thời điểm này, các vùng trồng nhãn trong tỉnh đang bước vào vụ thu hoạch và sẵn sàng xuất khẩu những lô hàng đầu tiên. Các giải pháp tiêu thụ sản phẩm đã được tỉnh tập trung chỉ đạo từ sớm, với mục tiêu kết nối cung - cầu để thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên có mặt ở các thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là hướng đến thị trường tiềm năng như Nhật Bản nhằm đem lại thu nhập cao cho người sản xuất.
Hợp tác xã (HTX) nhãn lồng Quảng Châu (thành phố Hưng Yên) có hơn 60 thành viên với tổng diện tích sản xuất trên 60 héc-ta; trong đó, có 2 vùng trồng được cấp mã số phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Vùng trồng số 1 ở các thôn: 1, 2, 3, 4 có diện tích 13,5 héc-ta, với 29 thành viên tham gia. Vùng trồng số 2 ở các thôn: 3, 4, 5, 6 có 13,7 héc-ta, với 29 thành viên tham gia. Sản lượng nhãn quả vùng trồng phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của HTX đạt trung bình 350 tấn/năm, đáp ứng theo quy trình thiết lập và giám sát vùng trồng. Ông Nguyễn Văn Biết, Phó Giám đốc Hợp tác xã nhãn lồng Quảng Châu cho biết: Với mục tiêu tìm được thị trường tiêu thụ ổn định để giúp các thành viên HTX nâng cao thu nhập, gắn bó với cây nhãn, HTX luôn chủ động tìm hiểu, hướng dẫn và yêu cầu các thành viên áp dụng quy trình sản xuất VietGAP để nâng cao chất lượng nhãn quả. Ngoài ra, HTX đăng ký mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc và Nhật Bản. Với thị trường “khó tính” như Nhật Bản, HTX đã yêu cầu các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt quy trình sản xuất, ưu tiên sử dụng các sản phẩm phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, đáp ứng thời gian cách ly trước khi thu hoạch để bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm. Với sự quan tâm, hỗ trợ từ các cấp chính quyền và ngành chức năng, chúng tôi tin tưởng có thể xuất khẩu thành công sản phẩm nhãn quả tươi và long nhãn sang thị trường Nhật Bản.
Là một thành viên của HTX nhãn lồng Quảng Châu thuộc vùng trồng xuất khẩu sang Nhật Bản, bà Nguyễn Thị Nhã ở thôn 6 chia sẻ: Nhà tôi có 5 sào trồng nhãn Hương Chi. Do áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc theo hướng dẫn của HTX nên sản lượng nhãn của gia đình đạt trên 3 tấn quả, cao hơn trên 2 tấn so với năm trước. Được HTX định hướng nâng cao chất lượng quả để phục vụ xuất khẩu, gia đình tôi chủ yếu sử dụng phân bón hữu cơ được ngâm ủ, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục cho phép và dưới sự giám sát của HTX, Trạm Bảo vệ thực vật thành phố Hưng Yên. Khoảng 1 tuần nữa nhãn của gia đình tôi mới cho thu hoạch nhưng đã có rất nhiều thương lái đến vườn tham quan, đánh giá chất lượng quả và đặt vấn đề thu mua.
Năm nay, do ảnh hưởng của thời tiết nên sản lượng nhãn ở một số nhà vườn giảm so với năm trước. Tuy nhiên, bằng kinh nghiệm canh tác và tuân thủ quy trình sản xuất nên trên 1 mẫu nhãn của gia đình bà Dương Thị Loan ở thôn 1, thành viên HTX nhãn lồng Quảng Châu có năng suất cao hơn năm trước, khoảng 1 tấn quả. Theo bà Loan, khoảng 1 tháng trước gia đình bà đã dừng sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật. Thời điểm này, bà Loan thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết để sử dụng lưới đỡ các chùm quả, hạn chế mưa, gió to gây rụng quả.
Thời điểm này, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức lấy mẫu giám sát an toàn thực phẩm đối với vùng nhãn phục vụ xuất khẩu của HTX nhãn lồng Quảng Châu. Kết quả, 100% các chỉ tiêu đạt yêu cầu, sẵn sàng phục vụ xuất khẩu. Năm nay, chất lượng và năng suất nhãn của HTX nhãn lồng Quảng Châu được đánh giá cao hơn năm trước do các thành viên đã chủ động trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong canh tác, áp dụng quy trình quản lý chất lượng nông sản theo tiêu chuẩn VietGAP…
Để sẵn sàng xuất khẩu nhãn sang thị trường Nhật Bản, ngày 21/6/2024, Sở Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Đề án xúc tiến thương mại xuất khẩu nhãn và các sản phẩm chế biến từ nhãn sang thị trường Nhật Bản năm 2024. Theo đó, ngày 2/8, hội nghị kết nối xuất khẩu nhãn và các sản phẩm chế biến từ nhãn sang thị trường Nhật Bản năm 2024 sẽ được tổ chức tại xã Quảng Châu (thành phố Hưng Yên) với sự tham gia của các nhà vườn và doanh nghiệp xuất khẩu sẽ là cơ hội để các HTX, nhà vườn và doanh nghiệp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xuất khẩu nông sản nói chung và nhãn quả tươi, nông sản chế biến nói riêng sang thị trường Nhật Bản, ký kết hợp đồng tiêu thụ.
Đồng chí Vũ Quang Thắng, Giám đốc Sở Công Thương cho biết: Hiện nay, sở đang triển khai đồng bộ các giải pháp tiêu thụ, xuất khẩu, bảo đảm tiêu thụ tốt sản lượng nhãn năm nay nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Trong đó, phối hợp với các ngành chuyên môn và địa phương tiếp tục hướng dẫn các hộ dân tuân thủ và áp dụng quy trình sản xuất nông nghiệp tốt, kỹ thuật thu hái, bảo quản, đóng gói nhãn theo yêu cầu của các đầu mối thu gom, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản, bảo đảm chất lượng sản phẩm. Tăng cường quảng bá, tiêu thụ nhãn quả tươi cùng các nông sản an toàn khác của tỉnh tới thị trường trong nước và nước ngoài; tạo điều kiện để các doanh nghiệp, HTX của tỉnh tham gia tiêu thụ nhãn tại thị trường Hà Nội, các tỉnh trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu...