Language Link thành lập năm 1975 tại thủ đô Luân Đôn, Vương quốc Anh, là thành viên của English UK - Hiệp hội Tổ chức giáo dục Anh ngữ toàn Vương quốc Anh, được chứng nhận đào tạo bởi Hội đồng Anh (British Council), Đại học Cambridge và hội đồng khảo thí Trinity College London (TCL).
Cần đảm bảo những điều kiện gì khi thực hiện nhượng quyền thương hiệu?
Để nhượng quyền thành công cần phải xem xét nhiều yếu tố nhưng nói riêng về mặt pháp lý thì cần phải đảm bảo:
- Đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Đã đăng ký thương hiệu và được cấp văn bằng bảo hộ.
Theo đó, để việc nhượng quyền không gặp khó khăn thì cần phải đáp ứng đủ 03 yếu tố nêu trên - nếu thiếu dù 01 trong những yếu tố này thì rủi ro pháp lý gặp phải là rất lớn.
- Đăng ký thương hiệu là vấn đề quan trọng nhất khi nhượng quyền. Có rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị nhượng quyền gặp lỗi như:
+ Đăng ký thương hiệu không kịp thời: Việc đăng ký thương hiệu không kịp thời có thể dẫn đến hệ quả là thương hiệu bị đăng ký trước hoặc mới dừng lại ở việc nộp tờ khai cấp văn bằng bảo hộ.
Như vậy về bản chất khi chưa được cấp văn bằng (sau 18 - 24 tháng nộp hồ sơ) thì cá nhận chưa được Nhà nước công nhận quyền sở hữu với nhãn hiệu này. Nếu chưa có quyền sở hữu thì không thể định đoạt hay sử dụng.
+ Đăng ký thương hiệu chậm dẫn đến bị mất thương hiệu. Việt Nam theo hệ thống “First to file” (nộp trước được ưu tiên). Vì vậy thì việc nộp hồ sơ đăng ký sau sẽ dẫn đến hệ quả doanh nghiệp không sở hữu nhãn hiệu dự định nhượng quyền mà buộc phải mua lại hoặc xây dựng một nhãn mới
- Không đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký kinh doanh loại hình không phù hợp. Khi một cửa hàng kinh doanh thành công và có lãi nhưng lại đang vận hành dưới hình thức là hộ kinh doanh hay doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh thì việc mở rộng địa điểm, góp vốn sẽ bị hạn chế.
- Không đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ không thể thuyết phục đối tác rằng quy trình sản xuất đảm bảo và được cơ quan Nhà nước chứng nhận. Bên cạnh đó, việc đảm bảo điều kiện này không chỉ là bắt buộc mà còn có tác động không nhỏ tới uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.
Thế nào là nhượng quyền thương hiệu? Điều kiện, thủ tục khi thực hiện nhượng quyền thương hiệu? (Hình từ internet)
Thủ tục cần thực hiện khi thực hiện hoạt động nhượng quyền thương hiệu?
Trường hợp bạn muốn nhân rộng mô hình kinh doanh bằng hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu:
Chuyển nhượng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa là việc chủ sở hữu chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu của mình đối với thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa đó cho tổ chức, cá nhân khác.
Chủ sở hữu thương hiệu, nhãn hiệu được độc quyền sử dụng chúng trong thời gian bảo hộ được quy định trong văn bằng bảo hộ trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân khác muốn sử dụng thương hiệu, nhãn hiệu đang trong thời gian bảo hộ nhằm mục đích thương mại phải được chủ sở hữu thương hiệu, nhãn hiệu cho phép.
Việc chuyển nhượng được thực hiện dưới hình thức ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp (thương hiệu, nhãn hiệu).
Căn cứ theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Thông tư 18/2011/TT-BKHCN quy định về thành phần hồ sơ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp như sau:
- 02 bản Tờ khai đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, làm theo mẫu 01-HĐCN quy định tại Phụ lục D của Thông tư này;
- 01 bản hợp đồng (bản gốc hoặc bản sao được chứng thực theo quy định); nếu hợp đồng làm bằng ngôn ngữ khác tiếng Việt thì phải kèm theo bản dịch hợp đồng ra tiếng Việt; hợp đồng có nhiều trang thì từng trang phải có chữ ký xác nhận của các bên hoặc đóng dấu giáp lai;
- Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu về việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, nếu quyền sở hữu công nghiệp tương ứng thuộc sở hữu chung;
- Giấy ủy quyền (nếu nộp hồ sơ thông qua đại diện);
- Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (trường hợp nộp phí, lệ phí qua dịch vụ bưu chính hoặc nộp trực tiếp vào tài khoản của Cục Sở hữu trí tuệ)”.
Tuy nhiên, để thực hiện được hình thức này thì bạn phải có văn bằng bảo hộ đối với thương hiệu bạn sáng lập. Khi đó bạn mới đủ điều kiện để nhượng quyền thương hiệu cho người khác.
Đối với về vấn đề đăng ký kinh doanh:
Căn cứ vào khoản 1 Điều 3 Nghị định 39/2007/NĐ-CP về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh cũng quy định như sau:
Theo đó, điều kiện và thủ tục nhượng quyền thương mại mà bạn cần tìm hiểu như bên trên.
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU (FRANCHISE) LÀ GÌ?
Nhượng quyền thương hiệu là việc cho phép đối tác nhận nhượng quyền được kinh doanh sản phẩm hay dịch vụ theo hình thức và phương pháp kinh doanh đã thành công trong thực tế của thương hiệu nhượng quyền ở một khu vực nào đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Thương hiệu nhượng quyền (franchisor) cần đảm bảo cung cấp đúng, đủ và hỗ trợ thành viên gia nhập hệ thống đó; còn đối tác nhận nhượng quyền (franchisee) cần đảm bảo thực hiện theo đúng các khuôn mẫu, tiêu chuẩn của hệ thống nhượng quyền, từ cách trang trí đến nội dung sản phẩm và dịch vụ, giá cả được chuyển giao.
Hình thành từ thế kỷ 19, hình thức nhượng quyền thương hiệu đã và đang không ngừng được mở rộng, phát huy tính hiệu quả trong kinh doanh.
Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp chưa đến 20%, nghĩa là cứ 5 doanh nghiệp khởi nghiệp thì chỉ có 1 doanh nghiệp thành công. Tỷ lệ thành công với các doanh nghiệp khởi nghiệp theo hình thức kinh doanh nhượng quyền là 80%. Nói cách khác, việc khởi nghiệp theo một mô hình kinh doanh và thương hiệu đã thành công trên thị trường giúp tăng gấp 4 lần tỷ lệ thành công của doanh nghiệp khởi nghiệp.
TẠI SAO BẠN NÊN CHỌN AMES ENGLISH LÀ THƯƠNG HIỆU NHƯỢNG QUYỀN?
Thành lập từ năm 2003, sau hơn 19 năm phát triển bền vững, Hệ thống Anh ngữ Quốc tế AMES (AMES English) tự hào là tổ chức đào tạo Anh ngữ hàng đầu cho học viên ở mọi lứa tuổi và đội ngũ nhân viên ở các doanh nghiệp lớn tại Việt Nam. Chính nhờ vị thế đó, AMES English khẳng định và cam kết hỗ trợ tối đa giúp tất cả đối tác nhượng quyền phát triển nhanh chóng, thu được lợi nhuận cao.
Nhượng quyền thương hiệu là gì?
Nhượng quyền thương hiệu (Franchise) là thuật ngữ để nói về một hình thức kinh doanh của cá nhân hay tổ chức nào đó được phép dùng thương hiệu của một sản phẩm, dịch vụ của bên nhượng quyền để kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định. Tuy nhiên với điều kiện bên được nhượng phải đồng ý các thỏa thuận của bên nhượng lại thương hiệu.
Có 04 loại hình nhượng quyền kinh doanh cơ bản:
- Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện;
- Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện;
- Nhượng quyền có tham gia quản lý;
- Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn.