Lương Thực Thực Phẩm Là Gì Cho Ví Dụ

Lương Thực Thực Phẩm Là Gì Cho Ví Dụ

Tư duy ngược là một trong những phương pháp giúp phát triển khả năng tư duy cho trẻ hiệu quả. Trong một số trường hợp, tư duy ngược sẽ giúp bé giải quyết những vấn đề xung quanh một cách linh hoạt và đơn giản. Để hiểu rõ hơn về định nghĩa của tư duy ngược, các cách rèn luyện tư duy ngược hiệu quả cho trẻ, hãy cùng Trường Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) tham khảo bài viết sau đây. Ngoài ra, quý phụ huynh có thể đặt lịch tham quan Trường Tiểu Học Quốc Tế Saigon Pearl (ISSP) tại TPHCM ngay hôm nay để trải nghiệm môi trường học tập và các phương pháp giáo dục hiện đại tại đây:

Computer Vision (Thị giác máy tính)

Computer Vision sử dụng công nghệ AI để mô phỏng lại khả năng thị giác của con người trong nhận biết và phân loại đối tượng. Công nghệ này được ứng dụng để trợ giúp các hệ thống máy móc phân tích, nhận biết, mô tả các vật thể và con người trong hình ảnh/video một cách chính xác.

Trong số những công nghệ kể trên, trọng tâm của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 dồn vào: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data).

Lợi ích và hạn chế của công nghệ 4.0 là gì?

Cách mạng công nghệ 4.0 được coi như điểm nhấn của kỷ nguyên số và nó có tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành và nghề trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Công nghệ 4.0 sẽ thúc đẩy sự linh hoạt trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.

Công nghệ 4.0 mang lại nhiều lợi ích lớn

Ưu điểm và nhược điểm của tư duy ngược

Dưới đây là một số ưu điểm nổi bật của phương pháp tư duy ngược:

Cách giúp trẻ rèn luyện và phát huy kỹ năng tư duy ngược

Có rất nhiều cách để rèn luyện và phát triển tư duy ngược cho trẻ hiệu quả mà các bậc phụ huynh có thể áp dụng. Cụ thể:

Bằng cách áp dụng các cách trên, phụ huynh hoàn toàn có thể giúp trẻ xây dựng được một nền tảng vững chắc cho việc phát triển lối tư duy ngược.

Đã đến lúc doanh nghiệp tham gia vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0!!!

Tham gia vào thời đại công nghệ 4.0 là xu thế tất yếu hiện nay để giúp các doanh nghiệp bứt tốc thành công. Bất kỳ doanh nghiệp nào nằm ngoài dòng chảy này đều có khả năng bị “loại bỏ” khỏi đường đua phát triển.

Doanh nghiệp cần sớm chuyển đổi số

Nếu doanh nghiệp của bạn đang ở trong tình trạng hoặc quan tâm đến những vấn đề dưới đây thì đừng chần chừ, hãy tham gia ngay vào kỷ nguyên công nghệ 4.0 ngay:

Đọc thêm: Đặc trưng của nhà máy thông minh trong CMCN 4.0

Qua bài viết trên hy vọng đã giúp các bạn hiểu khái niệm công nghệ 4.0, vai trò và ứng dụng của công nghệ 4.0 trong thực tế. Nếu cần những thông tin chi tiết về Công nghệ 4.0 hoặc tìm hiểu thêm về các nội dung liên quan, bạn có thể theo dõi trang page của ITG Technology để cập nhật những xu hướng ứng dụng công nghệ 4.0 nổi bật ở Việt Nam và trên thế giới.

Cloud computing (Điện toán đám mây)

Điện toán đám mây là việc sử dụng các dịch vụ như nền tảng phát triển phần mềm, máy chủ, lưu trữ và phần mềm qua internet, thường được gọi là đám mây. Chi phí thấp hơn liên quan đến việc áp dụng đám mây không có máy chủ, xuất phát từ khả năng của nhà cung cấp để tập hợp tài nguyên giữa các khách hàng, đã dẫn đến một số công ty đóng cửa các trung tâm dữ liệu độc quyền.

Đặc điểm của công nghệ 4.0: Kết nối, tự động hóa và xóa nhòa mọi ranh giới

Nếu như Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc Cách mạng Công nghiệp thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra đời của các nhà máy thông minh, thành phố thông minh. Sự phát triển của IoT cho phép vạn vật kết nối với nhau thông qua mạng internet mọi lúc, mọi nơi.

Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang báo hiệu một sự thay đổi hoàn toàn hoạt động sản xuất truyền thống. Ba từ khóa mô tả chính xác nhất quá trình thay đổi này là: kết nối, và tự động hóa linh hoạt và xóa nhòa mọi ranh giới.

Cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra kỷ nguyên mới của đầu tư, giúp quá trình sản xuất nhanh hơn, tốn ít sức người, năng suất và chất lượng cuộc sống của con người được tăng cao. Việc áp dụng sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, máy móc vào sản xuất giúp cho năng suất lao động được tăng cao từ đó cải thiện được cuộc sống của con người. Đối với các nhà đầu tư, công nghệ 4.0 sẽ mở ra cơ hội thu được mức lợi nhuận khổng lồ tương tự như các cuộc cách mạng trước đem lại.

Tuy nhiên, hệ lụy của cách mạng công nghiệp 4.0 là nhiều lao động sẽ mất việc làm do bị máy móc thay thế. Các doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của công việc. Điều này có thể dẫn tới sự bất bình đẳng, thậm chí là phá vỡ thị trường lao động. Ngoài ra, cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi. Muốn tồn tại và phát triển, họ phải đầu tư và nâng cấp công nghệ, máy móc và nâng cao chất lượng nhân sự.

Đọc thêm: Giải pháp ERP Việt đầu tiên ứng dụng IoT vào quản lý sản xuất

Internet of Things – IoT (vạn vật kết nối)

IoT đề cập đến hàng tỷ thiết bị vật lý trên khắp thế giới hiện được kết nối với internet để thu thập và chia sẻ dữ liệu. “Với việc giới thiệu thu thập và phân tích dữ liệu toàn diện, theo thời gian thực, các nhà máy sản xuất có thể trở nên nhanh nhạy hơn đáng kể” – chuyên gia tư vấn McKinsey cho biết.

In 3D hay còn gọi là công nghệ bồi đắp vật liệu, là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều. Trong In 3D, các lớp vật liệu được đắp chồng lên nhau và được định dạng dưới sự kiểm soát của máy tính để tạo ra vật thể. Nó được sử dụng trong phát triển sản phẩm để giảm thời gian tung ra thị trường, rút ​​ngắn chu kỳ phát triển sản phẩm và tạo ra các hệ thống sản xuất và tồn kho linh hoạt hơn với chi phí thấp hơn.

Công nghệ AR (Augmented Reality – Thực tế Tăng cường) được hiểu là công nghệ thực tế ảo tăng cường kết hợp giữa thế giới thật với thông tin ảo, không phải tách người dùng ra một không gian riêng như thực tế ảo. Nó có thể hỗ trợ tương tác với nội dung ảo ngay trong đời thật…Hãy thử tưởng tượng một ngày nào đó, bạn bước ra đường sẽ chẳng phải sợ mỗi khi lạc đường vì sẽ có một màn hình hiện ra ngay lập tức, hiển thị đầy đủ các thông tin chi tiết về bản đồ, quán ăn, quán cà phê hay nhà hàng khách sạn gần đó.

Công nghệ 4.0 đang thay đổi các ngành nghề như thế nào?

Để minh chứng cho điều này thì có thể kể đến Grab – đơn vị đã tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong ngành vận tải ở quy mô thế giới và Việt Nam về sự thuận tiện, chi phí thấp. Với cách thức đặt xe hiện đại, 100% việc quản lý các cuốc xe được thực hiện qua phần mềm có thể hỗ trợ tài xế và hành khách mọi lúc mọi nơi. Điều này góp phần giải quyết nhu cầu di chuyển nhanh, an toàn và văn minh. Nhờ đó, Grab đã trở thành một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ vận tải công nghệ hàng đầu trên thế giới, dần thay thế vị trí của các hãng taxi truyền thống.

Cỗ máy IBM Watson có biệt danh “Bác sỹ biết tuốt” có thể lướt duyệt cùng lúc hàng triệu hồ sơ bệnh án để cung cấp cho các bác sĩ những lựa chọn điều trị trong vòng vài giây nhờ khả năng tổng hợp dữ liệu khổng lồ và tốc độ xử lý mạnh mẽ.

“Bác sĩ biết tuốt” này còn cho phép con người tra thông tin về tình hình sức khỏe của mình. Các bác sĩ chỉ cần nhập dữ liệu người bệnh để được phân tích, so sánh với kho dữ liệu khổng lồ có sẵn để đưa ra gợi ý hướng điều trị chính xác.

Một số bệnh viện tại TP HCM và Hà Nội đã thực hiện ca mổ với sự hỗ trợ của robot. Với bốn cánh tay, đầu camera thông minh, góc phẫu thuật rộng 540 độ, hình ảnh 3D, robot có thể phẫu thuật ở những vị trí khó, hỗ trợ các bác sĩ tiến hành ca mổ với sự xâm lấn tối thiểu và độ chính xác, hiệu quả an toàn hơn, giúp bệnh nhân ít mất máu, ít đau, giảm nguy cơ tai biến và mau hồi phục.