Hội thảo “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt” là hoạt động đầu tiên trong chuỗi chương trình truyền thông xây dựng thương hiệu gạo Việt do Báo Tuổi Trẻ khởi xướng, được tổ chức từ năm 2024 đến hết năm 2025 và các năm tiếp theo.
Giới thiệu Gạo ST25 Vinaseed đặc sản Sóc Trăng 3kg
Sản phẩm gạo ngon nhất thế giới được gieo trồng tại vùng lúa tôm Sóc Trăng theo tiêu chuẩn xuất khẩu Châu Âu
Chi nhánh 1: 221 Trương Công Định, phường 2, Sóc Trăng.
Chi nhánh 2: Số 394A Lê Duẩn, Khu Phố 4, Phường 4, TP. Sóc Trăng (cách UBND Phường 4 2 căn) (Điểm phát hàng)
Website: soctrang.tochau.com.vn
Tô Châu chuyên vận chuyển hàng hóa từ Sóc Trăng đi các tỉnh miền tây và TP. Hồ Chí Minh với cước phí giá rẻ, chuyển hàng nhanh chóng, chuyên nghiệp và dịch vụ giao hàng tận nơi cùng với thu hộ tiền hàng tiện lợi. Chuyển tiền nhanh, an toàn, bảo mật đi các tỉnh TP. Hồ Chí Minh, Long Xuyên, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng....
Công Ty Cổ Phần Thương mại – Xuất nhập khẩu Tô Châu là đơn vị chuyên nghiệp, chuyên cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ . Trong đó, Tô Châu Sóc Trăng là một trong những trạm vận chuyển hàng hóa từ Sóc Trăng đi TP HCM và các 13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long: Kiên Giang, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, ..... Ngoài ra, một số dịch vụ nổi bật như: dịch vụ chuyển tiền nhanh, thu hộ tiền hàng, giao hàng tận nơi đang là một xu thế trong thời buổi công nghiệp hóa như hiện nay.
Giao hàng tận nơi đang là một dịch vụ phổ biến tiện lợi, nắm bắt được xu hướng đó công ty chúng tôi đã mở dịch vụ giao hàng trên khắp các tuyến đường tại Sóc Trăng. Mọi dịch vụ vận chuyển hàng hóa với kích thước lớn nhỏ, nặng nhẹ khác nhau đều được vận chuyển đi trong vòng 24h. Đặc biệt với dịch chuyển tiền nhanh trong quá trình giao dịch chưa quá 5 phút bạn có thể gửi đi một trong 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ, người thân bạn đã có thể nhận tiền tại các trạm của Tô Châu.
Bạn hoàn toàn có thể yên tâm với đội ngũ nhân viên được đào tạo cẩn thận các kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của chúng tôi. Khi bạn cần giao dịch với hàng hóa với các doanh nghiệp ở xa – hãy chọn dịch vụ của Tô Châu, chúng tôi sẽ nhận các đơn đặt hàng và đứng ra giao dịch với các doanh nghiệp, cửa hàng và thu hộ tiền hàng cho quý khách khi hoàn tất các giao dịch. Khi sử dụng một trong các dịch vụ của chúng tôi và được kết nạp thẻ khách hàng thân thiết của Tô Châu quý khách còn có cơ hội nhận được nhiều ưu đãi như được tích điểm thưởng, giảm cước phí cho các lần gửi tiếp theo,...
Chi nhánh 1: 221 Trương Công Định, phường 2, Sóc Trăng.
Chi nhánh 2: Số 394A Lê Duẩn, Khu Phố 4, Phường 4, TP. Sóc Trăng (cách UBND Phường 4 2 căn) (Điểm phát hàng)
Cụ thể, giá lúa còn tươi OM 5451 và RVT cùng tăng 50 đồng/kg lên 6.400 đồng/kg; lúa khô RVT tăng 200 đồng/kg lên 7.800 đồng/kg. Trong khi đó, giá gạo tại Sóc Trăng trong nửa cuối tháng 7 đến nay tăng nhẹ. Hiện đại lý bán gạo tại chợ Sóc Trăng "neo" giá các loại gạo quanh mức 12.000 – 18.000 đồng/kg; với gạo ST24-ST25 ở mức 21.000 đến 25.000 đồng/kg.
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, đến cuối tháng 7/2023, tỉnh Sóc Trăng xuống giống được 326.077 ha lúa Hè Thu, giảm 1,86% so cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân do một số khu vực không xuống giống lúa Đông Xuân sớm do điều kiện thời tiết không thuận lợi, ngập đầu vụ. Hiện, nông dân trong tỉnh đã thu hoạch 193.560 ha, chiếm 59,40% so tổng diện tích đã xuống giống, với sản lượng 1,29 triệu tấn, tăng 0,56% so cùng kỳ; trong đó, lúa đặc sản, chất lượng cao chiếm 96,77% tổng sản lượng; lúa đặc sản, lúa thơm các loại chiếm 58,22% tổng sản lượng; một số giống lúa được gieo trồng chủ yếu như ST, Tài nguyên, Đài thơm 8...
Tình hình tiêu thụ lúa tương đối thuận lợi, giá lúa thường và lúa đặc sản tính chung từ đầu vụ đến nay tăng từ 400 – 800 đồng/kg tuỳ loại so cùng kỳ năm 2022; riêng nhóm lúa ST giảm nhẹ đầu vụ và đang tăng dần trở lại.
Một nông dân tại thị xã Ngã Năm (Sóc Trăng) cho biết, gần đây do mưa dông, lúa ngã đổ làm giảm năng suất nên giá lúa có nhích lên, nhiều nơi thương lái về đặt cọc giá cao, nhưng nông dân không còn nhiều lúa để bán.
Trong khi đó, ngành nông nghiệp Sóc Trăng đang chỉ đạo các địa phương tập trung chăm sóc, thu hoạch diện tích lúa vụ Hè Thu nhằm đảm bảo năng suất và chất lượn; tăng cường bảo vệ thực vật, hướng dẫn người dân các giải pháp phòng trị hiệu quả tình hình dịch hại; hỗ trợ liên kết tiêu thụ nông sản; tiếp tục duy trì và phát huy các mô hình sản xuất hiệu quả, sản xuất theo hướng an toàn thực phẩm, VietGAP, hữu cơ; triển khai thực hiện tốt dự án Phát triển sản xuất lúa đặc sản... phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Việc tập trung chăm sóc lúa, tăng năng suất, chất lượng nhất là tập trung đầu tư các giống lúa đặc sản, lúa chất lượng cao nhằm đẩy mạnh xuất khẩu lúa gạo trong tình hình mới khi nguồn cung lương thực, ngũ cốc của các nước bị ảnh hưởng do chiến tranh, do lệnh cấm xuất khẩu gạo từ Ấn Độ.
Riêng xuất khẩu gạo của Sóc Trăng trong nửa đầu năm nay có nhiều thuận lợi, mặc dù giá lúa gạo thu mua có tăng, nhưng giá xuất cũng tăng mạnh nên các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của tỉnh vẫn đạt mức tăng trưởng khá cao. Trong 7 tháng năm 2023, xuất khẩu gạo đạt giá trị 236 triệu USD, tăng 12,53% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngành công thương tỉnh và các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo của tỉnh Sóc Trăng cho rằng, trong những tháng cuối năm, tình hình xuất khẩu gạo có thể còn tăng trưởng mạnh cả về giá cũng như sản lượng.
Bánh pía lạp xưởng - Lương Trân Bánh pía lạp xưởng có vị mặn từ thịt và bùi từ đậu xanh kết hợp hương thơm tự nhiên ...
Ngày 10-12, tại thành phố Sóc Trăng, Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo “Xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt”.
Tại đây, các đại biểu được nghe các tham luận chuyên sâu, có cơ hội thảo luận mở với các chuyên gia. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm xây dựng thành công thương hiệu quốc gia cho gạo Việt, nhất là trong bối cảnh ngành lúa gạo Việt Nam hiện nay đang đạt được những thành tựu ấn tượng về xuất khẩu.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 11 tháng đầu năm 2024 của Việt Nam đạt gần 8,5 triệu tấn với giá trị 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Tuy nhiên, khi nói đến gạo Việt, người tiêu dùng vẫn chưa hình dung ra cụ thể đó là loại gạo nào. Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn chưa xây dựng được thương hiệu gạo quốc gia có sự nhận biết rộng rãi, cũng như thiếu vắng các thương hiệu gạo của doanh nghiệp trên kệ bán lẻ thế giới. Phần lớn người tiêu dùng Việt Nam chỉ quan tâm đến giá cả mà chưa thực sự nhận diện và đánh giá cao thương hiệu. Điều này tạo ra nghịch lý khi gạo Việt Nam có thể xây dựng thương hiệu ở nước ngoài nhưng lại ít được công nhận ở chính quê hương.