Điều Kiện Thanh Toán Dp

Điều Kiện Thanh Toán Dp

Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định về bảo lãnh như sau:

Điều kiện để được ngân hàng bảo lãnh thanh toán là gì?

Căn cứ Điều 11 Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định về điều kiện để được ngân hàng bảo lãnh thanh toán như sau:

Như vậy, ngân hàng sẽ xem xét bảo lãnh cho các khách hàng đáp ứng được các điều kiện sau đây:

- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự;

- Nghĩa vụ được bảo lãnh phải là nghĩa vụ tài chính hợp pháp;

- Được ngân hàng cấp bảo lãnh đánh giá có khả năng hoàn trả lại số tiền mà ngân hàng phải thanh toán thay khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

Trường hợp nào không được thanh toán công tác phí?

Những trường hợp sau đây không được thanh toán công tác phí:

- Thời gian điều trị, điều dưỡng tại cơ sở y tế, nhà điều dưỡng, dưỡng sức;

- Những ngày học ở trường, lớp đào tạo tập trung dài hạn, ngắn hạn đã được hưởng chế độ đối với người đi học;

- Những ngày làm việc riêng trong thời gian đi công tác;

- Những ngày được giao nhiệm vụ thường trú hoặc biệt phái tại một địa phương hoặc cơ quan khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

(Khoản 4 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTC)

Điều kiện để công chức, viên chức được thanh toán công tác phí

Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTC quy định điều kiện để công chức, viên chức được thanh toán công tác phí bao gồm:

- Thực hiện đúng nhiệm vụ được giao;

- Được thủ trưởng cơ quan, đơn vị cử đi công tác hoặc được mời tham gia đoàn công tác;

- Có đủ các chứng từ để thanh toán theo quy định tại Thông tư 40/2017/TT-BTC.

Như vậy, công chức, viên chức được thanh toán công tác phí khi đáp ứng được các điều kiện nêu trên.

Phí bảo lãnh thanh toán tại ngân hàng hiện nay được quy định như thế nào?

Căn cứ Điều 19 Thông tư 11/2022/TT-NHNN quy định về phí bảo lãnh thanh toán như sau:

Như vậy, mức phí bảo lãnh sẽ được xác định trên nguyên tắc thỏa thuận, cụ thể như sau:

- Ngân hàng thỏa thuận mức phí bảo lãnh đối với khách hàng và các bên liên quan;

- Trường hợp bảo lãnh đối ứng hoặc xác nhận bảo lãnh, mức phí bảo lãnh do các bên thỏa thuận;

- Trường hợp đồng bảo lãnh, các bên tham gia đồng bảo lãnh thỏa thuận mức phí bảo lãnh cho mỗi bên đồng bảo lãnh;

- Trường hợp bảo lãnh cho một nghĩa vụ liên đới thì ngân hàng thỏa thuận với từng khách hàng về mức phí phải trả trên cơ sở nghĩa vụ liên đới tương ứng của mỗi khách hàng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.

Trong trường hợp đồng tiền bảo lãnh là ngoại tệ, thì các bên thỏa thuận thu phí bảo lãnh bằng ngoại tệ hoặc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bán của bên bảo lãnh tại thời điểm thu phí hoặc tại thời điểm thông báo thu phí.

Điều kiện để công chức, viên chức được thanh toán công tác phí (Hình từ internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau:

Công tác phí là khoản chi phí để trả cho người đi công tác trong nước, bao gồm: Chi phí đi lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê phòng nghỉ nơi đến công tác, cước hành lý và tài liệu mang theo để làm việc (nếu có).

Thời gian được hưởng công tác phí là thời gian công tác thực tế theo văn bản phê duyệt của người có thẩm quyền cử đi công tác hoặc giấy mời tham gia đoàn công tác (bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết theo lịch trình công tác, thời gian đi đường).

(Khoản 1, 2 Điều 3 Thông tư 40/2017/TT-BTC)

Những chứng từ thanh toán công tác phí

Tại Điều 10 Thông tư 40/2017/TT-BTC quy định những chứng từ thanh toán công tác phí bao gồm:

(i) Giấy đi đường của người đi công tác có đóng dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị nơi đến công tác (hoặc của khách sạn, nhà khách nơi lưu trú).

(ii) Văn bản hoặc kế hoạch công tác đã được thủ trưởng cơ quan, đơn vị phê duyệt; công văn; giấy mời; văn bản trưng tập tham gia đoàn công tác.

(iii) Hóa đơn; chứng từ mua vé hợp pháp theo quy định của pháp luật khi đi công tác bằng các phương tiện giao thông hoặc giấy biên nhận của chủ phương tiện. Riêng chứng từ thanh toán vé máy bay ngoài cuống vé (hoặc vé điện tử) phải kèm theo thẻ lên máy bay theo quy định của pháp luật. Trường hợp mất thẻ lên máy bay thì phải có xác nhận của cơ quan, đơn vị cử đi công tác (áp dụng khi thanh toán chi phí đi lại theo thực tế).

(iv) Bảng kê độ dài quãng đường đi công tác trình thủ trưởng cơ quan, đơn vị duyệt thanh toán (áp dụng khi thanh toán khoán chi phí đi lại).

(v) Hóa đơn, chứng từ thuê phòng nghỉ hợp pháp theo quy định của pháp luật (áp dụng khi thanh toán tiền thuê phòng nghỉ theo hóa đơn thực tế).

(vi) Riêng hồ sơ thanh toán khoán kinh phí sử dụng xe ô tô khi đi công tác đối với các chức danh lãnh đạo có tiêu chuẩn sử dụng xe ô tô khi đi công tác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ tự nguyện đăng ký thực hiện khoán kinh phí sử dụng xe ô tô khi đi công tác gồm: Chứng từ quy định tại khoản (ii) và (iv).

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]